Kết quả tìm kiếm cho "ngồi ghế nóng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 806
Khi xã hội ngày càng phát triển, người sử dụng xe gắn máy, xe điện hoặc “xế hộp” rất phổ biến. Dần dần, phương tiện thô sơ như xe đạp vắng bóng, kéo theo nghề sửa xe đạp bị mai một.
Sau Tết, tiết trời chuyển dần sang hanh khô, nắng gắt. Ở Bảy Núi, mùa này vẫn còn mát mẻ, trong lành. Dù hành hương, du lịch (DL) bụi hay một hành trình ngắn chỉ đủ “cưỡi ngựa xem hoa”, thì cảnh đẹp nên thơ vốn có của nơi đây vẫn đủ lưu luyến lòng người.
Sự kết hợp giữa tài nguyên thiên nhiên phong phú, nét văn hóa lâu đời và quyết tâm phát triển du lịch (DL) bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển nông thôn của người dân… đã tạo sức hút cho Cù Lao Giêng (huyện Chợ Mới) trở thành điểm đến tiềm năng, ấn tượng đối với du khách trong và ngoài nước.
Sau khi bị công an phát hiện hành vi vận chuyển hàng cấm, Võ Ngọc Thanh (sinh năm 1995, ngụ xã An Hòa, huyện Châu Thành) "bỏ của chạy lấy người", tẩu thoát khỏi hiện trường. Tuy nhiên, biết không thể thoát được, Thanh đầu thú, khai nhận tất cả.
Gia cảnh vốn nghèo khó, chẳng may ngã bệnh, nên cuộc sống gia đình ông Đoàn Văn La (57 tuổi) và ông Trần Văn Hiện (70 tuổi, cùng ngụ khóm Xuân Biên, phường Tịnh Biên, TX. Tịnh Biên) rơi vào cảnh túng quẫn. Họ rất cần sự giúp đỡ, sẻ chia từ những tấm lòng nhân ái.
Ở ấp Phú Hữu (xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn), lão nông Tư Bảnh (sinh năm 1954) tạo ra chiếc cổng rào độc đáo từ 2 cây mai vàng. Đây cũng là địa điểm “check-in” quen thuộc của nhiều bạn trẻ trong xóm mỗi khi Tết đến.
Xã cù lao Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) tuy chưa giàu có, nhưng người dân rất tử tế. Mỗi khi nghe bà con nghèo gặp khó khăn về nhà ở, nông dân trong xã nhiệt tình chở gỗ đến tận nơi cất dựng đàng hoàng.
Cuộc sống hiện đại, Tết giản lược vài nghi lễ không còn phù hợp, lãng phí… Còn lại, ai ai cũng giữ nguyên phong vị riêng có, giá trị tốt đẹp từ xưa để gắn kết và giáo dục cho các thế hệ, làm nên bức tranh văn hóa đặc sắc, sống động.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, người dân lại tìm đến những điểm đến du Xuân độc đáo, không chỉ để chiêm ngưỡng vẻ đẹp mùa Xuân mà còn để hòa mình vào những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.